Trương Thanh Long
Sưu tầm - Biên soạn - Bình Luận
Bạn có thể bấm vào đây để xem tài liệu mới cập nhật.
Nét riêng của văn hóa Huế còn được thể hiện qua ăn nói, ăn mặc, ăn uống, ăn học và cả ăn chơi của người Huế. Trong ăn nói, người Huế luôn tôn trọng thứ bậc thể hiện qua cách xưng hô. Đối với xóm giềng, lạ cũng như quen đều căn cứ vào tuổi tác mà ăn nói. Trên địa bàn Thừa Thiên Huế hiện nay đều có chung một thứ tiếng là tiếng Huế, chung là thứ giọng là giọng Huế. Người ta vẫn biết đến giọng Huế nhẹ nhàng, có phần e ấp của những cô gái Huế.
Sau đây là một câu chuyện vui với giọng Huế, mời các bạn tham khảo :
Có một anh thanh niên người Huế đem theo một xấp vải đến tiệm may nọ. Cô chủ bước ra chào đón bằng giọng Huế rất ngọt ngào :
"Em chào ăn (anh). Ăn muốn may áo hay may quần?"
Anh ta trả lời :
- "Tôi muốn may quần"
Sau khi đo size quần cho anh ta, cô ta lấy thước đo xấp vải và hỏi :
- "Ăn (Anh) cặc (cắt) dài hay cặc ngắn?”
Cũng bằng giọng Huế anh ta nói :
- "Cặc (cắt) ngắn thì răng (sao) mà cặc dài thì răng (sao)?"
Cô chủ tiệm nghiêm giọng :
- "Cặc (cắt) ngắn thì đụ (đủ) hai cại (cái), mà cặc (cắt) dài thì chỉ đụ (đủ) một cại (cái) thôi !"
Anh ta nói tiếp :
- "Cặc (cắt) dài, cô làm sao cho tôi đụ (đủ) được hai cại (cái) đi cô !"
Cô chủ trả lời :
"Dạ không ăn (anh), nệu (nếu) anh đạ (đã) cặc (cắt) dài như rựa (rứa = thế), thì em rạng lặm (ráng lắm). Ăn (Anh) chỉ đụ (đủ) một cại (cái) thôi, may ra còn dư một ịt (ít). Chừ (chứ) anh đạ (đã) cặc (cắt) dài rồi mà anh đòi đụ (đủ) hai cại (cái) thì không được mô nợ (đâu)."
Anh ta bất lực đáp :
- "Ôi thôi thì cô làm răng (sao) thì làm, miện (miễn) tôi đụ (đủ) được là OK".
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire