mercredi 29 janvier 2020

(FR) Accord de libre-échange entre le Viêt Nam et l'Union européenne


CE DOCUMENT ECRIT EN FRANÇAIS
Tài liệu này được viết bằng tiếng Pháp


L'accord de libre-échange entre le Viêt Nam et l'Union européenne est un accord de libre-échange signé en juin 2019 à Hanoï. Les négociations de cet accord ont eu lieu entre 2012 et décembre 2015. L'accord prévoit la quasi-suppression des droits de douanes entre les deux pays, ainsi que l'adoption des normes européennes dans l'automobile et le secteur pharmaceutique par le Vietnam. Il prévoit l'accès aux marchés publics pour les entreprises des deux parties.


EVFTA (Eu-Vietnam Free Trade Agreement)

L’accord de libre-échange Union européenne – Viêt Nam (plus connu sous son acronyme anglais EVFTA) devrait entrer en vigueur courant 2018 après sa ratification par le Parlement européen. Cet accord, qui ouvrira le marché vietnamien aux entreprises de l’UE et réciproquement, dopera les échanges commerciaux déjà important entre le Viêt Nam et les pays européens. L’UE est le troisième partenaire commercial du Vietnam après la Chine et les Etats-Unis. Le volume des échanges représentait 42,4 milliard euros en 2016. En constante augmentation. Un colloque sur ce prometteur accord a eu lieu à Paris en décembre 2017.

Le 1er décembre 2017 s’est tenu au siège du MEDEF (Mouvement des entreprises de France) à Paris le colloque sur le futur accord de libre-échange entre l’Union européenne et le Viêt Nam (EVFTA) avec la présence des autorités vietnamiennes, européennes et françaises et les représentants de la communauté d’affaires. Ce colloque, organisé par Asia Centre, le MEDEF et MEDEF International, a fait le point sur l’impact attendu de cet accord ambitieux et les opportunités dans les différents domaines concernés : échanges commerciaux, investissements et marchés publics.


Selon les intervenants l’accord de EVFTA, dont l’entrée en vigueur est prévue fin 2018, ouvrira la voie à de nouvelles perspectives pour les entreprises françaises et européennes - et réciproquement - avec l’une des économies les plus dynamiques de la région et troisième pays le plus peuplé de l’ASEAN (Association des nations de l'Asie du Sud-Est) .


Les intérêts réciproques

Lors du colloque, M. Tran Quoc Khanh, vice-ministre de l’industrie et du commerce du Viêt Nam et négociateur en chef de l’EVFTA, a mis en exergue la relation bilatérale UE – Viêt Nam, en particulier dans le commerce et l’investissement. Durant 16 dernières années, l’UE est devenue un des partenaires commerciaux les plus importants du Vietnam. En développant le commerce bilatéral avec l’UE, le Viêt Nam devient un pays à revenu moyen avec une économie dynamique dans l’ASEAN. La structure économique entre le Viêt Nam et l’UE ne peut pas être plus complémentaire.

Le Viêt Nam exporte vers l’UE  des produits tels que :
- le textile et habillement,
- le téléphone,
- l’ordinateur,
- les fruits de mer
- les meubles

Le Viêt Nam importe de l’UE  des produits tels que :
- les machines d’outil et équipements,
- les produits pharmaceutiques,
- et l’aéronautique, etc.

La mise en application de l’EVFTA favorisera l’exportation des produits de haute qualité de l’UE au marché vietnamien et le Viêt Nam reconnait et s’engage à protéger 171 indications géographiques européennes.



Selon M. Tran Quoc Khanh, avec EVFTA, la relation commerciale entre les deux parties entre dans une plus grande diversification :
- la finance,
- la distribution,
- la logistique
- et les services à l’environnement.

Grâce à EVFTA et ses obligations, le respect des droits de propriété intellectuelle, de la barrière technique et de la sécurité alimentaire, par exemple, deviendront des éléments «  naturels »  de la vie économique du Viêt Nam.

« Une fois l’accord de libre-échange signé et appliqué, de nouvelles opportunités s’ouvriront pour toutes les deux parties, a souligné le vice-ministre de l’industrie et du commerce, Tran Quoc Khanh. Votre succès est aussi notre succès ! Et le Viêt Nam s’efforcera de conclure cet accord pour ses bénéfices ». M. Tran Quoc Khanh a cité également des difficultés lors la négociation et affirmé que le gouvernement vietnamien favorisera le développement économique du pays. « Le Viêt Nam est prêt à signer cet accord avec l’UE » a conclu M. Tran Quoc Khanh.

Le Viêt Nam comme « hub » (le centre de connexion) des produits français et européens dans l’ASEAN.

Cérémonie de signature de l'Accord de libre-échange entre le Vietnam et l'Union européenne, le 30 juin à Hanoï. Photo: Lâm Khanh/VNA/CVN

Quant à M. Raffaele Mauro Petriccione, directeur général adjoint au commerce de la Commission européenne, négociateur en chef de l’UE pour l’EVFTA, la signature de cet accord est bénéfique pour tous les deux parties, surtout pour un pays en développement comme le Viêt Nam. « L’UE souhaite ratifier l’accord de libre-échange UE – Viêt Nam (EVFTA) fin 2018 et le mettre en vigueur  le plus tôt possible », a déclaré le négociateur en chef de l’UE.

M. Raffaele Mauro Petriccione, 
directeur général adjoint au commerce de la Commission européenne

Selon M. Raffaele Mauro Petriccione, la signature de l’accord de libre-échange entre l’UE et le Viêt Nam apportera de grandes opportunités à l’UE. Le Viêt Nam est le centre de connexion dans les relations économiques en Asie et 2ème partenaire asiatique de l’UE - après Singapour. M. Mauro Petriccione a évalué que «  le Viêt Nam est très actif dans l’intégration économique, ce pays est le partenaire commercial de plusieurs pays dans la région et dans le monde entier. Le partenariat avec Viêt Nam, comme celui avec Singapour, pourrait apporter de nouvelles opportunités pour tous les deux parties dans l’économie mondiale. De plus, l’UE pourrait être bénéficiaire du marché vietnamien car les produits européens auront la protection par la réglementation du Viêt Nam. »

Mme Marie-Christine Poncin, du bureau de la politique commerciale, stratégie et coordination de la direction générale du Trésor, ministère français de l’économie et des finances, a salué l’intégration économique du Viêt Nam en citant la conclusion de «  TPP version alternative sans les Etats-Unis  »  à 11 pays à l’occasion du sommet d’APEC tenu à Da-Nang, Viêt Nam en novembre 2017, ce qui témoigne la position importante du Viêt Nam dans l’économie mondiale. Le pays a signé des accords de libre-échange avec plusieurs pays et en réalité, le marché vietnamien est bien plus développé qu’on ne le croit.

Les responsables de l’Union Européenne (Photo: ven.vn)

Concernant le développement de la relation économique avec le Viêt Nam, Mme Poncin a aussi évoqué deux grands défis pour le pays :
1. la protection des produits domestiques
2. le développement durable.

Selon elle, il faut aussi augmenter la compétitivité du Viêt Nam car ce pays adopte une stratégie de connectivité à la région et au monde. De plus, l’accord de libre-échange avec des engagements stricts de développement durable - par exemple, la protection de l’environnement, développement des énergies renouvelables - pourrait constituer un élan en la matière pour le Viêt Nam.

M. Joffrey Célestin-Urbain, sous-directeur des relations économiques bilatérales, direction générale du Trésor, ministère français de l’économie et des finances, a souligné l’excellente perspective française sur l’EVFTA et les relations économiques bilatérales France – Viêt Nam. Récemment, la France a signé un contrat portant sur la fourniture d’un système de métro pour Hanoi, la capitale. M. Célestin-Urbain a fait savoir que la France est un des principaux partenaires du Viêt Nam et jugé très prometteur le marché vietnamien. L’EVFTA apportera aux entreprises françaises des opportunités intéressantes pour pénétrer au marché vietnamien dans plusieurs secteurs tels que la construction des infrastructures, le secteur médical… De plus, selon M. Célestin-Urbain, le Viêt Nam joue un rôle important dans l’ASEAN, un important marché pour la France.


L’accord gagnant-gagnant.

Durant ce colloque, les intervenants et les représentants des entreprises ont affirmé l’importance de cet accord pour le développement de la coopération économique dans son ensemble. Ils ont aussi salué les opportunités futures générées par l’EVFTA. « Le Viêt Nam est un nouveau modèle de développement économique ! » s’est enthousiasmé M. Yves-Thibault de Silguy, vice-président de MEDEF International.

A cette occasion, les représentants des entreprises présents se sont intéressés également aux questions telles que la propriété foncière, la sécurité et la protection des investisseurs étrangers, la propriété intellectuelle… Les représentants de la délégation vietnamienne ont rappelé l’engagement d’ouverture et de réforme du marché d’approvisionnement et affirmé que l’EVFTA « aiderait non seulement les entreprises vietnamiennes, mais aussi les entreprises et les peuples européens. »

L’accord de libre-échange EU – Viêt Nam (EVFTA) est un accord global couvrant l’accès au marché, les tarifs, les barrières non tarifaires, la facilitation du commerce, la libéralisation des services, les achats, l’investissement, la protection des investissements, le développement durable et la transparence. Le Viêt Nam et l’UE ont signé, le 2 décembre 2015 à Bruxelles, la déclaration d’achèvement des négociations. Les deux parties sont convenues de procéder rapidement à la ratification de cet accord en vue d’une entrée en vigueur le plus tôt possible.

Accord de libre-échange signé le 23 juin 2019 à Hanoï.
(AFP/Tien TUAN)

EVFTA est un accord de libre-échange signé le 23 juin 2019 à Hanoï.


Promouvoir les relations Vietnam - Union européenne




Article connexe

L'UE et le Vietnam signent un accord commercial longtemps attendu
https://www.capital.fr/economie-politique/lue-et-le-vietnam-signent-un-accord-commercial-longtemps-attendu-1343427

EU-Vietnam trade and investment agreements
http://trade.ec.europa.eu/doclib/press/index.cfm?id=1437




Accord commercial signé entre l'UE et le Vietnam
https://www.youtube.com/watch?v=5cWjsjSfJT0

France - Vietnam : 3 questions à... l'Ambassadeur de France au Vietnam
https://www.youtube.com/watch?v=kfm4ooKchAU











lundi 27 janvier 2020

(FR) La danse de la licorne ' múa lân ' dans la culture vietnamienne

CE DOCUMENT ECRIT EN FRANÇAIS
Tài liệu này được viết bằng tiếng Pháp



La danse du lion et du dragon est pratiquée lors du Nouvel An, d’un mariage ou de l’ouverture d’un restaurant. Tradition vivante, elle est censée apporter chance, bonheur, prospérité et chasser les mauvais esprits.

Selon les croyances asiatiques, le dragon est un symbole de chance et de bons présages.

La danse du lion est connue au Vietnam sous le nom de danse du qilin ou de la licorne (múa lân en vietnamien). Elle est importée de Chine, mais a acquis des caractéristiques locales : bien que la plupart des lions du Vietnam ressemblent à ceux de la Chine du Sud, leur performance et le détail de leur aspect en diffèrent nettement. La danse est exécutée principalement lors de fêtes traditionnelles comme celle du Têt et lors de la fête de la mi-automne (Trung thu en vietnamien), ainsi qu'à d'autres occasions comme l'inauguration d'un nouveau magasin. La danse a pour but de chasser les mauvais esprits, et est souvent accompagnée par des pratiquants d'arts martiaux et des acrobates.

La danse de la licorne vietnamienne  avec Ông Địa

Une caractéristique de la danse de la licorne vietnamienne est d'être accompagnée par Ông Địa, l'esprit de la Terre, représenté comme un homme au grand sourire et au gros ventre tenant un éventail en feuilles, ressemblant au « Bouddha à grosse tête ». Cet esprit bienveillant est censé avoir le pouvoir d'invoquer la licorne, animal apportant la chance ; durant la danse, il lui ouvre le chemin. L'aspect comique de Ông Địa ajoute au caractère festif et joyeux de la danse.


Quatre critères physionomiques

La danse du lion, très populaire, est un trait culturel des Vietnamiens. Elle réunit à la fois l’art, la tradition et les arts martiaux traditionnels. Deux danseurs conduisent le lion. L’un contrôle la tête, constituée de matériaux solides mais légers (papier mâché et bambou). L’autre anime le corps et la queue sous un costume relié à la tête.


Trois instruments accompagnent la danse du lion : un large tambour, des cymbales et un gong. Chaque mouvement du lion correspond à un rythme musical spécifique. La musique suit les mouvements du lion, le tambour suit le lion et les cymbales et le gong suivent le tambour.

La danse du lion réunit à la fois l’art, la tradition et les arts martiaux traditionnels.

Le lion utilisé pour la danse de la Nouvelle Année doit répondre à quatre critères physionomiques. Il doit avoir une mâchoire de dragon, un nez de licorne, les sourcils d’un phénix et une queue de tortue derrière la nuque. Ainsi que des moustaches sur les joues, comme une carpe, signe d’une belle carrière (selon la légende, la carpe se transforme en dragon).


Différencier lion et dragon

La danse du lion est souvent confondue avec la danse du dragon. Elles sont certes proches, mais il est facile de les différencier: la danse du lion ne nécessite que deux danseurs alors que la danse du dragon en demande beaucoup plus. De plus, dans la danse du lion, les danseurs sont cachés à l’intérieur du costume. Alors que dans la danse du dragon, ils portent l’animal sur des bâtons. À noter aussi que les principaux mouvements de la danse du lion se retrouvent dans la plupart des arts martiaux.

La danse du lion et du dragon demande des compétences particulières : mouvements précis, coordination parfaite, force et interprétation des émotions du lion.

Selon les croyances asiatiques, le dragon est un animal sacré doté de pouvoirs extraordinaires, un symbole de chance et de bons présages. Le dragon représente aussi le pouvoir national. Il serait le père des peuples de certains pays asiatiques. D'après la légende, les Vietnamiens seraient nés de l’union du Dragon et des Fées. La danse du dragon, caractéristique des pays asiatiques en général depuis très longtemps, fascine beaucoup de gens.


À Saigon, la troupe de l’école Nhon Nghia Duong a fait ses preuves en établissant un nouveau record national. Elle a réalisé un numéro avec un lion monté sur une colonne de 15 mètres. Elle a aussi remporté des médailles d’or et d’argent lors des compétitions de danse du lion et du dragon organisées en Asie. L’école compte près de 200 élèves.

Aujourd’hui, la danse du lion et du dragon est pratiquée au Vietnam, mais aussi en Chine, en République de Corée, au Japon, au Tibet, etc. Les danses ne sont pas exactement les même, mais la symbolique est à peu de chose près similaire.




Sài Gòn Múa Lân Tuyệt Đỉnh Đêm Giao Thừa Tết 2020
(Le réveillon du Nouvel An 2020  - Fête du Têt)
https://www.youtube.com/watch?v=CrHqjViPaRY

Đoàn đã đạt hạng ba múa Lân 2020 Giải Lân Sư Rồng
(Médaille de bronze 2020 lors des compétitions de danse du lion et du dragon)
https://www.youtube.com/watch?v=o7vpCqY24d0









samedi 25 janvier 2020

(FR) Découvrir la fête du TÊT, le nouvel an au Vietnam


CE DOCUMENT ECRIT EN FRANÇAIS
Tài liệu này được viết bằng tiếng Pháp


Fête du Tết à Ho Chi Minh ville (Saigon) en 2020
Pour ce Nouvel An Lunaire vietnamien, le Département du tourisme de Saigon organisera pour la première fois le "Tết Festival" le week-end du 3 au 5 janvier 2020. 

La fête traditionnelle la plus sacrée des Vietnamiens, le Têt Nguyen Dan, ou simplement le Têt, est l’occasion de célébrer le Nouvel an lunaire au Vietnam, rimant avec ceux d’autres pays asiatiques. Haut en couleur, cet événement s’annonce une ou même deux semaines avant pour le plus grand bonheur de tous. Des familles aux quartiers en passant par les bureaux, on s’affaire à la préparation et à la décoration pour l’accueillir chaleureusement.

Fête du Tết à Ho Chi Minh ville (Saigon) en 2020
Pour cette fête du Tết 2020, où l’on célébrera l’année du Rat, les dates de congés officiels ont été statuées par le gouvernement à partir du 23 janvier 2020, pour une période de 7 jours. 

Le Têt est d’autant plus important pour chacun qu’il s’agit de la réunion familiale de premier plan de l’année que personne ne veut rater. Par ailleurs, on en profite pour témoigner la gratitude envers leur ascendance et leurs ancêtres, une coutume ancrée dans nos plus belles traditions.


Histoire de la fête du Têt

Malgré de fortes influences culturelles de Chine à travers dix siècles sous sa domination, il existe tant de raisons pour convaincre que la célébration du nouvel an remonte aux coutumes propres aux Vietnamiens depuis la nuit des temps.

La fête du TET – union familiale au Vietnam

L’une de nos premières contes d’enfance " Bánh chưng bánh dày " les gâteaux traditionnels symbolisant « le ciel rond, la terre carrée » met en évident que le Têt prend racine de la civilisation du riz. Ainsi s’est fait jour dès l’époque des rois fondateurs Hung la coutume de " an Têt " proprement dit " manger du Têt " ou célébrer le nouvel an.

Le" bánh chưng" (gâteau carré de riz gluant fourré de viande et de haricots)

D’où vient Têt, la fête consacrée a priori à l’accueil de la nouvelle année des travaux champêtres. Même si les Vietnamiens et Chinois adoptent le calendrier lunaire pour leur fête traditionnelle, il existe un certain décalage entre le Vietnam, la Chine et d’autres pays influencés par la culture chinoise. Le Têt tombe normalement entre mi - Janvier et mi - Février, durant une semaine avant et après le premier jour du nouvel an.


Le Têt et ses moments forts 

"Giao thừa" (Le réveillon du Nouvel An)

Forgé au travers des siècles, le Têt s’impose comme l’une de nos plus belles traditions, attachées notamment à la réunion familiale, à la cohésion entre les générations, et plus profondément, au retour à la source. C’est le Têt qui dévoile aussi les prémices de rénovation, d’optimisme et de plein d’espoir pour de nouveaux projets, que ce soit dans les affaires ou la vie sentimentale.

"Tất niên" (fête de fin d'année)

En fonction des différences géographiques et religieuses, le Nouvel an lunaire au Vietnam voit ses caractères varier d’une région à l’autre. D’un point de vue global, les trois grands moments autour desquels s’inscrit la fête du Têt sont "Tất niên, Giao thừa et Tân niên", équivalant respectivement de la dernière heure d’un an, la transition entre deux ans et des premiers jours du nouvel an. Chaque moment correspond à des préparatifs et des cérémonies particuliers qui se déroulent dans les familles dans une ambiance forte en émotions.

"Tân niên" (Nouvel an)

Le repas de «Tat nien» par exemple, se passe traditionnellement dans le cadre familial afin de se rassembler au tour d’un festin pour marquer la clôture d’un an.

L’autel des ancêtres

Avant de s’attabler, il s’agit d’abord d’un culte aux ancêtres qu’on prépare les offrandes à mettre sur l’autel des ancêtres le dernier jour de l’année lunaire.


Le Têt et les coutumes intimement liées aux traditions ancestrales

Préparer le départ des génies du foyer

Selon notre croyance, tout ce qui se produit dans une famille est suivi par les génies du foyer, deux dieux et une déesse, qui en font un rapport annuel pour présenter à l’Empereur de Jade suite à un voyage au 23ème jour du dernier mois lunaire. C’est en se basant sur ce bilan que ce génie suprême décidera de ce que méritent les hôtes pendant les douze mois suivant.

Une carpe est indispensable pour servir de moyen de transport des génies

Au jour J, la famille prépare les offrandes du culte dont une carpe est indispensable pour servir de moyen de transport des génies. C’est aussi le début de la semaine préparatoire de la fête du Têt.


Nettoyer et décorer la maison

Chez soi, on n’oublie jamais de faire un nettoyage dans l’ensemble pour accueillir le nouvel an. Arrangement des meubles, nouveaux achats, décoration…tout ce qui fait plaisir tant aux grands qu’aux petits.  Dans la même veine, le Têt doit mettre fin à tout ce qui ne va pas durant le passé.


Aller au marché du Têt 

Dans le passé, on va au marché du Têt principalement pour chercher les ingrédients des "banh chung, banh tet", les gâteaux traditionnels à préparer ensemble dans chaque famille.

Le" bánh chưng & bánh tét" (gâteau carré & rond de riz gluant fourré de viande et de haricots)

Les couleurs qui ne sont jamais absentes au marché du Têt et dans les familles sont celles de glaïeul, bégonia, dahlia et notamment pêcher, kumquat et abricotier.

Un coin du marché du Têt dans les année 90 du siècle passé

Si la fleur de pêcher est emblématique du Têt dans le nord, c’est l’abricotier qui est reine des rues du sud. Quant à l’autel des ancêtres, un lieu sacré de la maison, on dépose un plateau de fruits qui se compose de cinq sortes représentant bonheur, prospérité, succès…


Procurer des calligraphies


Pendant ces jours fériés, jeune ou âgé, on profite de la visite dans les temples et pagodes pour s’offrir des calligraphies qui dégagent le plus grand espoir pour un nouvel an, paix, santé, patience, succès…


Se rendre au dernier lieu de repos des ancêtres 

Une semaine avant le Têt, les descendants se rendent au lieu de repos de leurs ancêtres pour l’embellir et aussi pour leur inviter à se réunir avec toute la famille pendant le Têt.


Confectionner les «bánh chưng, bánh tét »


Les " banh chung " firent leur apparition dès l’époque du roi Hung Vuong 18eme. Aujourd’hui, la confection et la dégustation des " banh chung " restent une des traditions les plus préservées.

Vers les 28 – 29ème jour du Têt, les membres de la famille prennent plaisir à partagent les différentes taches de préparation de cette la friandise de riz gluant, garnie de viande de porc et de haricots écrasés. Ce gâteau qu’on appelle « banh chung » dans le nord et " banh tet " dans le sud se compose de mêmes ingrédients.


Faire le culte du Réveillon « Cung Giao thua »

Lors du réveillon, la famille prépare deux cultes, l’un à l’intérieur consacré aux ancêtres, et l’autre aux génies à l’extérieur. Le chef de la famille s’occupe de la cérémonie suprême qui vise à débarrasser toute anxiété et à prier pour une année de paix et remplie de chance et de prospérité.


Le premier invité qui compte

Question de croyance ou même de superstition, pour la première heure du nouvel an, les hôtes font venir la personne censée apporter la chance à leur famille. C’est pourquoi, on la choisit scrupuleusement en espérant qu’elle apportera de bonnes nouvelles pour toute année.


Se rendre visite aux proches 


Plus souvent ensemble, les membres de la famille se rendent d’abord chez parents et puis les proches pour présenter les vœux ainsi que partager les moments agréables au tour du thé ou d’un repas chaleureux.


 « Li xi », donner de l’argent de chance 

Lors des rencontres pendant le Têt, donner des « Li xi » aux enfants est une autre pratique traditionnelle en leur souhaitant de bonnes choses.


Ce sont des étrennes glissées dans de petites enveloppes de couleur rouge incarnant la chance.


Aller aux temples et pagodes

Au-delà des rites religieux, il s’agit d’une coutume de la majorité des Vietnamiens qui fréquentent les temples et pagodes pour prier de bonnes choses pour soi et sa famille.


Pour certains, ce sont les lieux sacrés propices à la méditation et la sérénité dans l’esprit.


Les deux principales salutations traditionnelles

Les deux principales salutations traditionnelles parmis d’autres sont “Chuc Mung Nam Moi ” (Bonne Année) et “Cung Chuc Tân Xuân” (voeux gracieux du nouveau printemps). Les gens se souhaitent également à chacun prospérité et chance.


Dates du Nouvel An Vietnamien

– 2013 le 10 Février année du Serpent
– 2014 le 31 Janvier année du Cheval
– 2015 le 19 Février année de la Chèvre
– 2016 le 8 Février année du Singe
– 2017 le 28 Janvier année du Coq
– 2018 le 16 Février année du Chien
– 2019 le 5 Février année du Cochon
2020 le 25 Janvier année du Rat
– 2021 le 12 Février année du Buffle
– 2022 le 1er Février année du Tigre
– 2023 le 22 Janvier année du Chat
– 2024 le 10 Février année du Dragon
– 2025 le 29 Janvier année du Serpent






VĂN HOÁ : Những điều cấm kỵ trong 3 ngày Tết Nguyên đán 'Canh Tý 2020'


Trương Thanh Long
Sưu tầm - Biên soạn - Bình Luận



(Tin tổng hợp Internet) - Nếu không muốn cả năm xui rủi, ông bà ngày xưa đã đúc kết những điều kiêng kỵ, tránh làm trong 3 ngày Tết.

Với quan niệm ngày đầu năm mới khai xuân, rước lộc vào nhà cho một năm hanh thông, thuận lợi, ngày xưa ông bà đúc kết những điều kiêng kỵ để tránh xui rủi. Dưới đây là những việc bạn cần tránh cho cả 3 ngày Tết:

'Không đi chúc Tết' sáng sớm mùng 1

Người Việt Nam thường tránh việc đi chúc Tết vào buổi sáng ngày mùng 1, vì không muốn phải xông đất nhà người khác.

Theo phong tục, người xông đất rất quan trọng, sẽ ảnh hưởng đến tài vận của cả gia đình trong suốt một năm. Thế nên ngày mùng 1 Tết, người Việt thường chỉ đến thăm nhà người thân hay họ hàng.


'Không quét nhà' vào ngày mùng 1 & 2

Vào ngày 30 Tết, các gia đình đều sẽ quét dọn nhà cửa sạch sẽ, nên sang ngày mùng 1 &2 thì không cần phải dọn dẹp nữa. Những ngày đầu năm, hầu hết các gia đình Việt đều rất kiêng kỵ việc quét nhà, bởi theo lời ông bà dạy thì quét nhà cũng tức là tự tay hất hết tài lộc ra khỏi cửa.

Người Việt kiêng quét nhà vào ngày mùng 1 & 2 Tết


'Không ăn cháo' vào sáng mùng 1

Theo quan niệm của dân gian, chỉ những người nghèo khổ mới phải ăn cháo. Vì vậy, các bạn hãy chuẩn bị sẵn thức ăn và cơm canh đầy đủ để dùng trong ngày mùng 1 đầu năm nhé.


'Kiêng để tang' vào ngày mùng 1

Ngày mùng 1 là ngày vui của toàn dân khắp cả nước, nên những gia đình có tang sẽ được cất khăn tang trong 3 ngày này. Nếu như có người mất vào đúng ngày mùng 1, người ta sẽ dừng lại việc phát khăn tang và để sang sáng ngày mùng 2.

Còn trường hợp nhà nào mà có người thân chẳng may qua đời ngay ngày 30 thì gia chủ sẽ phải ngay lập tức thực hiện tang lễ trong ngày hôm đó nhằm tránh để sang ngày đầu năm.

Đặc biệt, những gia đình có tang tuyệt đối không được đi chúc Tết hay thăm hỏi người khác.


'Kiêng đánh thức người khác' trong ngày mùng 1

Nếu đi chúc Tết nhà người ta, mà họ lại đang ngủ thì cách tốt nhất là hãy chờ một dịp khác, chứ không nên đánh thức người đó dậy.

Không riêng gì khách, ngay cả người nhà cũng tuyệt đối không nên đánh thức người thân trong mấy ngày Tết, hãy để người ta tự dậy.

Nếu không, người đang ngủ đó trong suốt cả năm mới sẽ luôn bị nhận phải sự hối thúc, giục giã từ người khác.


'Không sử dụng kim chỉ'

Không dùng kim, chỉ để tránh xui

May vá trong những ngày đầu năm được cho là sẽ khiến gia chủ phải gánh chịu cảnh khổ sở, khó khăn, vất vả suốt cả năm. Không ít người còn quan niệm rằng, nếu thai phụ vào ngày mùng 1 mà động tới kim chỉ thì khi sinh con, mắt của đứa bé sẽ dẹt như cây kim.


'Kiêng vay mượn hoặc trả nợ'

Ông bà xưa truyền dạy con cháu rằng, không nên cho đồ đạc, tiền bạc hay là vay mượn bất cứ thứ gì vào những ngày đầu năm vì như vậy sẽ làm cho cả gia đình phải rơi vào cảnh túng thiếu suốt cả năm.

Ông bà kiêng kỵ việc vay mượn đầu năm

Điều kiêng kỵ này có nguồn gốc từ quan niệm, ngày đầu năm mở cửa để đón lộc tài vào nhà, nên trả hoặc cho mượn sẽ giống như “dâng” lộc của mình cho người khác.


'Không cho lửa'


Lửa có màu đỏ nên tượng trưng cho sự may mắn, đó là lý do mọi người kiêng kỵ việc cho lửa người khác.


'Không cho nước'

Nước được ví như là nguồn tài lộc trong câu chúc quen thuộc “Tiền vào như nước”, hình ảnh nước đầy ăm ắp cũng tựơng trưng cho sự mát lành, đầy đủ, may mắn. Nên nếu cho nước sẽ khiến tài chính trong năm mới không được thuận lợi, tiền mất tật mang, làm ăn thất bát.


'Không làm đổ vỡ đồ dùng'


Đổ vỡ đồ dùng trong nhà như gương, bát, chén, đĩa, ly, tách vào ngày Tết tức là báo hiệu cho sự đổ vỡ, chia lìa, rất xấu nên phải kiêng kỵ.


'Không bất hòa, tranh cãi'

Trong 3 ngày Tết, mọi người thường cố gắng giữ hòa khí, dù cho có khó chịu như thế nào thì cũng tránh không gắt gỏng hay tranh cãi.

Trẻ con không khóc lóc, người lớn không quát mắng để giữ cho không khí trong suốt một năm luôn được hòa thuận, vui vẻ.

Người thân trong nhà càng tránh cãi cọ trong ngày Tết

Đây chính là một trong những điều kiêng kỵ ngày Tết mà bạn nên tránh trong những ngày đầu năm này.


'Kiêng nói những điều xui'

Những lời nói trong ngày đầu năm sẽ ảnh hưởng một cách trực tiếp đến những chuyện sẽ xảy đến trong năm. Chính vì vậy mà các bạn không được nói những từ xui xẻo như “hỏng rồi”, “chết rồi”, “tiêu rồi”.


Đó đều là những từ cực kỳ không may mắn, đen đủi, thay vào đó bạn nên nói chuyện bằng những từ ngữ dễ chịu, dễ nghe, hòa ái, vui vẻ.


Kiêng đi chúc Tết khi đang có bầu


Theo quan niệm dân gian, phụ nữ mang thai mang lại sự xui xẻo. Vậy nên, một trong những điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 là phụ nữ đang mang bầu mà đi chúc Tết.


'Kiêng ăn món xui'

Mùng 1, mùng 2, mùng 3 người Việt Nam có quan niệm không ăn những món như thịt chó, thịt mèo, cá mè, thịt ngỗng, thịt vịt vì theo dân gian thì đó chính là những món ăn rất không tốt cho ngày đầu xuân.


Thậm chí có một số vùng còn không ăn tôm, vì sợ đi giật lùi như tôm, còn nếu ăn chúng trong ngày Tết công việc trong năm sẽ không thể tiến tới mà toàn bị thụt lùi lại.


'Kiêng ăn đuôi cá'

Ở miền Bắc có một vài nơi cầu may mắn năm mới bằng cách ăn cá chép (loài cá vượt vũ môn để hóa rồng).


Nếu ăn cá chép trong ba ngày đầu xuân thì suốt cả năm đó sẽ được thuận lợi, hanh thông trong công việc lẫn học tập.

Thế nhưng, nhằm có thể tăng cường thêm vận may, người ta sẽ chừa lại phần đuôi cá, để luôn có dư thừa, tích lũy của cải trong năm mới, chứ không dừng lại ở việc chỉ đủ ăn đủ mặc.


'Kiêng trượt chân, vấp ngã'


Trẻ con và thanh niên trong những ngày đầu năm thường được người lớn tuổi trong gia đình dặn dò phải đi đứng thật cẩn thận, tránh trượt chân vấp ngã vì như vậy sẽ bị xui xẻo cả năm. Vấp ngã hay trượt chân tượng trưng cho trục trặc, cản trở, không thuận lợi.


'Kỵ xông nhà khi không hợp tuổi'

Xông nhà hay còn được gọi bằng một cái tên khác là xông đất, đây là một trong những phong tục đã tồn tại từ rất xa xưa của dân tộc Việt chúng ta. Vị khách đầu tiên đến chúc Tết gia đình bạn trong những ngày đầu năm mới thì người đó sẽ được xem là người xông đất cho gia đình của bạn.

Nếu như đó là một người luôn gặp nhiều điều may mắn trong cuộc sống hoặc hợp tuổi với gia chủ thì gia đình bạn sẽ có được nhiều vận may trong suốt năm. Nhưng ngược lại, những người không hợp tuổi hoặc “nặng vía” thì tuyệt đối không nên đến xông nhà người ta trong ngày đầu năm.

Kỵ xông đất nếu không hợp tuổi gia chủ

Người có tang cũng không nên đến xông đất nhà người khác nhằm tránh mang vận xui đến với gia đình người ta, đây chính là một trong những điều kiêng kỵ ngày tết mà bạn tuyệt đối tránh.


'Đóng cửa' sẽ đói nghèo

Theo tín ngưỡng dân gian thì từ sáng sớm ngày mùng 1 cho đến trước ngày rằm tháng giêng, đức Ngọc Hoàng cùng với chư vị thần tiên sẽ giáng phàm du lý từng ngôi nhà một, nên nếu như đóng kín cổng, các vị sẽ xem như chúng ta bất kính mà tức giận bỏ đi.

Thậm chí là cho đến nhiều năm sau đó nữa, gia đình cũng sẽ không được hưởng phúc lộc, mà luôn khổ sở, bị túng thiếu triền mên, đói nghèo.

Vì vậy trong 3 ngày Tết, trừ khi phải ra khỏi nhà để đi thăm hỏi hoặc đi chơi thì không nên đóng cửa.


Tắm rửa, gội đầu hao mòn kiến thức, phúc lành

Có một số nơi, trong những ngày đầu năm mới người ta sẽ kiêng kỵ việc tắm rửa, gội đầu, bởi họ e ngại thần tướng sẽ bị hao mòn đi, tức là tài năng cùng với kiến thức đã tích lũy trong năm cũ sẽ bị trôi sạch.

Ngoài ra cũng không nên giặt giũ vào ngày mồng 1 vì nó ứng với ngày Thủy bá, là vị thần cai quản sự thịnh vượng, sinh sôi, việc xả đi nhiều nước sẽ dẫn đến hao tổn phúc lộc của bản thân.


Ăn dở, bỏ thừa cả năm mất mùa, đói khát

Nếu không muốn cả năm bị đói khát, mất mùa thì phải tránh bỏ phí thức ăn trong những ngày đầu năm. Đặc biệt tránh để cơm thừa, vì như vậy sau này sẽ lấy phải người chồng hoặc vợ bị rỗ nặng.
Tránh chống đũa vào bát, bởi sẽ gây sự chậm trễ trong tất cả mọi việc, làm nghề nấu ăn thì ít khách, buôn bán thì thua lỗ.

Để chữa lại hành động bỏ dở thức ăn thì người ta sẽ ăn đu đủ, xoài, cam… nhờ có màu đỏ hồng kết hợp với sự ngọt thơm mà sẽ mang lại thành công cũng như may mắn.

Không nên cho trẻ con ăn chân gà để tránh việc viết chữ xấu như gà bới, hay gây lộn, văn phong cẩu thả.


'Kiêng ngồi' hoặc 'đứng trước cửa'

Ngồi hay đứng trước cửa chính trong ngày đầu năm không chỉ bị xem là vô duyên mà còn là hành động gây hại đến vượng khí của gia đình.


Luồng khí tốt lành của năm mới trên đường đi vào nhà sẽ bị ngăn lại, làm cho hao tán đi, khiến gia đình đó trong năm mới không được hạnh phúc, thành công, may mắn.


'Kiêng vỗ vai, quàng vai' người khác

Hành động thân mật này nếu được thực hiện trong những ngày Tết thì rất có khả năng là sẽ gây khó chịu, thậm chí là phản ứng tiêu cực. Vì nhiều người quan niệm rằng vào dịp Tết mà bị vỗ vai hoặc quàng vai thì sẽ bị xui xẻo, gặp chuyện buồn về hạnh phúc.


Thật ra ngay cả những ngày bình thường, vẫn có không ít người kiêng kỵ việc bị người khác vỗ vai hay quàng vai.


Kiêng mặc quần áo màu trắng, đen


Theo quan niệm thì màu trắng và màu đen là hai màu tượng trưng cho tang lễ, chết chóc, nên những ngày đầu năm thì phải mặc quần áo có màu sắc sặc sỡ như màu đỏ, màu vàng, màu hồng, màu xanh… như vậy mới tạo được sự vui vẻ, hưng phấn.


Không xuất hành ngày mùng 5

Ngày mùng 5 là ngày nguyệt kị, người Việt thường không xuất hành đầu năm vào ngày này. Dân gian có câu “mùng 5, 14, 23 đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn”. Người Việt tin rằng mùng 5 không thích hợp cho các cuộc du xuân lấy lộc.


Kiêng giặt giũ


Theo một chuyên gia về văn hóa học, người Việt nên kiêng giặt giũ vào đầu năm vì ngày 1, 2 tháng giêng âm lịch là ngày sinh của thần Thuỷ. Vậy nên việc tránh giặt giũ cũng là cách giúp bạn tránh khỏi những điều xui xẻo.


Động thổ, đào đất

Khi chưa làm lễ động thổ, kiêng đào đất, giã chày cối, sợ cả năm làm ăn không thuận lợi.


Đi qua đêm không về

Trong 3 ngày Tết, đi đâu đến chiều tối cũng phải về, tránh “có đi mà không có về”.


Kiêng về 'nhà ngoại' vào ngày mùng 1, 4, 5 Tết

Người lớn tuổi thường dạy con cái rằng, chỉ được về nhà ngoại chúc Tết vào các ngày như mùng 2 hoặc là mồng 3, và nên tránh về các ngày như mồng 1, mồng 4 và mồng 5. Bởi vì trong những ngày Tết, mùng 1 quan trọng nhất, con cái phải có nghĩa vụ bày tỏ tấm lòng hiếu kính đối với bố mẹ cùng với tổ tiên họ nội.

Ngoài ra thì còn có quan niệm khác cho rằng, con rể phải về nhà vợ vào đúng những ngày kể trên thì mới có thể mang lại vận may cũng như tài lộc cho gia đình bên ngoại.


Lời kết

Những điều kiêng kỵ trong ngày Tết 2020 Canh tý trên đây hi vọng sẽ giúp bạn tổng hợp những điều không nên làm trong ngày tết theo quan niệm dân gian.


Cuối cùng, mỗi vùng miền sẽ có những phong tục, kiêng kỵ khác nhau nhưng trên là những điều kiêng kỵ chung bạn cần biết và ghi nhớ để đón một năm mới an lành, sung túc, phát tài phát lộc, khỏe mạnh và thành công. Chúc bạn và gia đình năm mới hạnh phúc, an khang, thịnh vượng!